Mỗi năm, trên địa bàn tỉnh Gia Lai có hơn 700 người chấp hành xong án phạt tù (CHXAPT) trở về địa phương, mỗi người có một hoàn cảnh gia đình khác nhau nhưng tâm lý tự ti, mặc cảm là rào cản lớn, ảnh hưởng không tích cực đến cuộc sống của họ. Để tháo gỡ “nút thắt” vô hình ấy, Công an, chính quyền cơ sở đã triển khai thực hiện nhiều cách làm hiệu quả giúp người lầm lỗi làm lại cuộc đời, sống có ích cho gia đình và xã hội.
Qua hơn một năm triển khai, với những cách làm hay, sáng tạo, mô hình “Đồng hành cùng những người lầm lỗi trên con đường mới” của phường Trường Chinh, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum đã phát huy được những hiệu quả tích cực, qua đó hạn chế tối đa các trường hợp tái phạm, góp phần đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn.
Thời gian qua, công tác tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù tại tỉnh Tiền Giang luôn được các cấp chính quyền, trong đó lực lượng Công an giữ vai trò nòng cốt tham mưu Ủy ban nhân dân chỉ đạo quyết liệt.
Để giúp đỡ những người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng, lực lượng Công an tỉnh Hậu Giang đã nỗ lực phối hợp với các ban, ngành, mặt trận, đoàn thể triển khai thực hiện nhiều giải pháp với mô hình, cách làm hay để trở thành chiếc cầu nối đưa những người từng lầm đường lỡ bước có cơ hội tái hòa nhập cộng đồng, sống hữu ích và trách nhiệm.
Vừa qua, ngày 03/4/2023, Công an huyện Gia Lộc (tỉnh Hải Dương) tham mưu cho UBND huyện và UBND xã Toàn Thắng (huyện Gia Lộc) triển khai xây dựng mô hình “4+ về quản lý, giáo dục, giúp đỡ số người chấp hành xong án phạt tù, số người đặc xá về địa phương tái hòa nhập cộng đồng”.